Mạnh Tuấn Blog
  • Học Lập Trình
    • PHP - HTML
  • Đồ Hoạ
    • Ảnh Bìa Cover Đẹp
    • PSD Tổng Hợp
  • Thủ Thuật
    • Thủ Thuật Facebook
    • Blogger
    • Facebook
    • Tools DDOS Web
  • Follow me
    • Facebook
    • Google+
    • Youtube



Trang chủ / Kiến Thức Về Mạng / Thủ Thuật Máy Tính / Kiến thức cơ bản về mạng: Bài 5 - Domain Controller

❤ Kiến thức cơ bản về mạng: Bài 5 - Domain Controller ❤

Unknown   Monday, May 23, 2016   Kiến Thức Về Mạng , Thủ Thuật Máy Tính   0  
Popular Posts

Kiến thức cơ bản về mạng: Phần 5 - Domain Controller


Domain controller là gì và lựa chọn thế nào cho hợp với cơ sở hạ tầng mạng của bạn? 

Trong những bài trước chúng ta đã nói tới vai trò của các máy tính khác nhau trên mạng. Chắc hẳn các bạn còn nhớ, ngay trong phần 4 chúng ta đã nói một chút về domain controller. Còn bây giờ, trong bài này bạn sẽ được biết sâu hơn domain controller là gì và lựa chọn chúng ra sao cho hợp với cơ sở hạ tầng mạng của bạn. 

Một trong những khái niệm quan trọng nhất của mạng Windows là domain (tức miền hay vùng). Một domain là tập hợp các tài khoản người dùng và tài khoản máy tính được nhóm lại với nhau để quản lý một cách tập trung. Và công việc quản lý là dành cho domain controller (bộ điều khiển miền) nhằm giúp việc khai thác tài nguyên trở nên dễ dàng hơn. 

Vậy tại sao domain controller lại rất quan trọng? Trong mạng, bất kỳ máy trạm nào đang chạy hệ điều hành Windows XP cũng có một nhóm tài khoản người dùng tạo sẵn nào đó. Windows XP thậm chí còn cho phép bạn tạo một số tài khoản bổ sung nếu thấy cần thiết. Nếu máy trạm có chức năng như một hệ thống độc lập hoặc là một phần của mạng ngang hàng thì tài khoản người dùng mức máy trạm (được gọi là tài khoản người dùng cục bộ) không thể điều khiển truy cập tài nguyên mạng. Chúng chỉ được dùng để điều chỉnh truy cập máy cục bộ và hoạt động như với chức năng đảm bảo cho quản trị viên có thể thực hiện công việc bảo dưỡng, duy trì máy trạm, không cho phép người dùng cuối khả năng can thiệp vào các thiết lập trên máy trạm. 

Lý do vì sao tài khoản người dùng cục bộ trên một máy trạm nhất định không được phép điều khiển truy cập tài nguyên nằm ngoài máy trạm đó là nó tăng thêm gánh nặng quản lý rất lớn. Tài khoản người dùng cục bộ chỉ nằm trên các máy trạm riêng rẽ. Nếu một tài khoản là có chức năng bảo mật chính trong mạng, quản trị viên sẽ phải di chuyển vật lý tới máy tính có tài khoản đó bất kỳ khi nào phải thực hiện thay đổi quyền hạn cho tài khoản. Vấn đề này không gây ra tác động gì lớn trong mạng nhỏ, nhưng sẽ trở nên cực kỳ nặng nề với ở mạng lớn hay khi cần áp dụng thay đổi rộng cho tất cả mọi tài khoản. 

Một lý do khác nữa là không ai muốn phải chuyển tài khoản người dùng từ máy này sang máy khác. Chẳng hạn, nếu máy tính của một người dùng bị phá hoại, người đó không thể đăng nhập vào máy tính khác để làm việc vì tài khoản họ tạo chỉ có tác dụng trên máy cũ. Nếu muốn làm được việc anh ta sẽ phải tạo tài khoản mới trên máy khác. 

Chỉ là một trong số rất nhiều lý do khiến việc sử dụng tài khoản người dùng cục bộ cho việc truy cập an toàn tài nguyên mạng là không thực tế. Thậm chí nếu bạn muốn triển khai kiểu bảo mật này, Windows cũng không cho phép. Tài khoản người dùng cục bộ chỉ có thể dùng tài nguyên cục bộ trên một máy trạm nhất định. 

Domain có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề vừa nêu và một số vấn đề khác nữa. Chúng sẽ tập trung hoá tài khoản người dùng (hay cấu hình khác, các đối tượng liên quan đến bảo mật; chúng ta sẽ đề cập đến trong bài sau). Điều này giúp việc quản trị dễ dàng hơn và cho phép người dùng đăng nhập từ bất kỳ máy tính nào có trên mạng (trừ khi bạn giới hạn quyền truy cập người dùng). 

Với những thông tin đã được cung cấp chắc hẳn bạn sẽ nghĩ, về mặt nguyên lý, khi một người dùng nào đó muốn truy cập tài nguyên nằm trên một máy chủ (server), tài khoản người dùng mức server sẽ được dùng để điều khiển truy cập. Xét trên một số khía cạnh, ý tưởng này là đúng, nhưng còn có nhiều điều phải lưu ý hơn thế. 

Trở lại đầu những năm 1990, khi tác giả bài báo này còn làm việc cho một công ty bảo hiểm lớn, sử dụng mạng với các máy chủ chạy hệ điều hành Novell NetWare. Windows networking hồi đó vẫn chưa được tạo ra và Novell NetWare là hệ điều hành server duy nhất có thể lựa chọn. Công ty chỉ có một network server, chứa tất cả mọi tài khoản người dùng và tài nguyên mạng cần truy cập. Một vài tháng sau, ai đó quyết định rằng người dùng ở công ty cần chạy một nhánh ứng dụng mới. Do kích thước của ứng dụng và số lượng dữ liệu lớn nên ứng dụng phải được đặt trên một server chuyên dụng. 

Phiên bản Novell NetWare công ty đang dùng lúc đó chạy theo kiểu: tài nguyên nằm trên một server được bảo vệ bởi tài khoản người dùng cũng nằm trên server đó. Nhưng nảy sinh vấn đề: mỗi máy chủ có tập hợp tài khoản người dùng độc lập, hoàn chỉnh và riêng rẽ. Khi thêm một máy chủ khác vào mạng, người dùng vẫn có thể đăng nhập theo cách bình thường nhưng phải tạo username và password mới. 

Thời gian đầu, mọi thứ trôi chảy. Nhưng khoảng một tháng sau, khi cài đặt thêm một số chương trình khác lên máy chủ mới, mọi việc trở nên tệ hại. Các máy chủ buộc người dùng phải thay đổi lại mật khẩu trong khi họ không nhận ra rằng phải đổi ở hai chỗ khác nhau. Có nghĩa là mật khẩu đã mất đi tính đồng bộ và bộ phận trợ giúp quá tải với các cuộc gọi liên quan đến lập lại mật khẩu. Khi công ty lớn mạnh hơn và bổ sung thêm nhiều máy chủ mới vào mạng, vấn đề ngày càng tồi tệ. 

Cuối cùng sự việc được giải quyết khi Novell cho ra đời phiên bản 4.0 của NetWare. NetWare 4 giới thiệu công nghệ gọi là Directory Service (dịch vụ thư mục). Ý tưởng của nó là người dùng sẽ không phải tạo các tài khoản riêng rẽ trên từng server nữa. Thay vào đó một tài khoản đơn duy nhất được dùng để thẩm định tư cách người dùng trên toàn bộ mạng mà không cần biết có bao nhiêu máy chủ trên mạng đó. 

Một điều thú vị khi tìm hiểu về domain là mặc dù mỗi domain có một giá trị duy nhất, không bao giờ lặp nhau trong mạng Microsoft (Novell không dùng domain) nhưng chúng làm việc theo nguyên tắc cơ bản giống nhau. Khi Windows 2000 được phát hành, Microsoft tích hợp một thành phần vẫn còn được dùng tới nay là Active Directory. Active Directory rất giống với Directory Service được mạng Novell sử dụng trước kia. 

Toàn bộ công việc chúng ta phải làm với domain là gì? Khi máy chủ Windows sử dụng Windows 2000 Server, Windows Server 2003 hay Longhorn Server sắp ra mắt, công việc của domain controller (bộ điều khiển miền) là chạy dịch vụ Active Directory. Active Directory hoạt động như một nơi lưu trữ các đối tượng thư mục, trong đó có tài khoản người dùng (user account). Và một trong các công việc chính của bộ điều khiển tên miền là cung cấp dịch vụ thẩm định. 

Nên hết sức lưu ý là domain controller cung cấp dịch vụ thẩm định (authentication) chứ không phải là dịch vụ cấp phép (authorization). Tức là, khi một người dùng nào đó đăng nhập vào mạng, một bộ điều khiển miền sẽ kiểm tra tính hợp lệ của username và password họ nhập vào có chính xác và khớp với dữ liệu lưu trong máy chủ hay không. Nhưng domain controller không nói với người dùng họ có quyền truy cập tài nguyên nào. 

Tài nguyên trên mạng Windows được bảo vệ bởi các Danh sách điều khiển truy cập (ACL). Một ACL là danh sách chỉ rõ ai có quyền làm gì. Khi người dùng cố gắng truy cập tài nguyên, họ đưa ra nhân dạng của mình cho máy chủ chứa tài nguyên đó. Máy chủ sẽ kiểm tra để chắc chắn rằng nhân dạng người dùng này đã được thẩm định, sau đó tham chiếu chéo đến ACL để xem người dùng có quyền làm gì. 

Kết luận 

Như bạn có thể thấy, domain controller (bộ điều khiển miền) đóng vai trò rất quan trọng trong mạng Windows. Trong phần tiếp theo của loạt bài này chúng ta sẽ tiếp tục thêm một chút với domain controller và Active Directory.
Share Share Share
Kiến Thức Về Mạng Thủ Thuật Máy Tính
Administrator Administrator: Hoàng Mạnh Tuấn

Không điều gì là tồn tại mãi mãi cho đến lúc bạn ngừng cố gắng! Một cậu học sinh trung học luôn có ước mơ và hoài bão...Bạn hãy làm những việc bình thường bằng lòng say mê phi thường, thành công sẽ đến với bạn!!

CÓ THỂ BẠN SẼ THÍCH

Đang tải...

No comments



Liên Kết Bạn Bè

Bài Viết Mới

Thống Kê Truy Cập

ADS

Bài đăng phổ biến

  • Full Video Nguyễn Khánh Linh 12p & 1p
    Hot Full Video Nguyễn Khánh Linh 12p và 1p =))) Download & Xem: Tại Đây Nhé! Mục Đích: Câu View =))))) Coppy Xin Ghi Nguồn: AresT2k...
  • Share Video Nguyễn Khánh Linh Full 16p
    Nguyễn Khánh Linh  đang xôn xao trên cộng đồng mạng xã hội Facebook vì lộ clip *** =)) nãy đi ngang fanpage thấy có cái clip Nguyễn Khánh Li...
  • share curl comment facebook max 100k comment
    đây là curl comment theo kiểu R andom   English  Language   Demo:  Hướng dẫn sử dụng: Các bạn tải bộ code ở phía dưới.  Upload file ...
  • Share Template Phim Blogspot Đẹp LazaTv Và Tool Grab
    Template Phim này đã bỏ lâu không dùng trắc hơn 1 năm rồi giờ lục diver thấy nên share cho anh em nào cần dùng. Lục thấy luôn cái Grab link ...
  • TUT Rename Tích ✔ Sau Tên By AresT2k1
    DEMO:    https://www.facebook.com/AresT2k1.Dz.INFO Bước 1 : ta vào link Support :    https://www.facebook.com/help/contact/56162710063862...
  • PSD Ảnh Bìa Chất
    Download
  • Share Code BotLike Gọn Nhẹ Full All Chức Năng Hot Nhất Hiện Nay
    Xin chào các bạn, đầu tháng 10 Mạnh Tuấn Blog Share cho các bạn một bộ code bot like cực ngon :D Chức năng cũng gần full :p. Một Số Chức ...
  • Ảnh Bìa Hacker Chất
    Download
  • Share Tấm Ảnh Tự Sát Facebook
    Video Test By HMT ~~ Chúc Các Bạn Thành Công !!! Còn Đây là Link Bức Ảnh Cho Ai Cần :  Tại Đây
  • TUT Buff Sub x10 x20- Web Mới Chưa Fix
    B1:  Click Vào Link Này B2: Install Token HTC  ( Nếu chưa Install Thì Cài ) và Get Token  sau đó nhập token vào  B3: khi login vào ...

Chuyên Mục Hot

Tổng Hợp Thủ Thuật Facebook Ảnh Bìa Đẹp PHP-HTML Ảnh Bìa Cover Đẹp PSD Thủ Thuật Máy Tính Hacking - Security Ảnh Bìa Tâm Trạng Tổng Hợp Thủ Thuật Blog Ảnh Bìa 7 Màu Thủ Thuật Hay Tổng Hợp Code Web Hacker Tổng Hợp Code Web Tình Yêu Ebook Hacking Tools DDOS Mod Tổng hợp Tools LOL Tools DDOS Web Kiến Thức Về Mạng Template Blog Tổng Hợp Ảnh Bìa Và PSD đẹp Ảnh Bìa Hacker Code Web Hack Like Hack Like Code Auto Facebook Code Hay Cho Blogger Font Chữ Đẹp Cover Ảnh Phần Mềm Bổ Ích Cho Máy Tính Video-Hot Ảnh Đại Diện Chất Ứng Dụng Chỉnh Sửa Ảnh Code Facebook Marketing Mini Game Nguyen-Khanh-Linh Ảnh Đại Diện Hacker Đẹp Auto Follow Facebook Auto Follow Facebook Code Botnet Brush Chứng Minh Nhân Dân Code Curl Code Hay Cho Website Và Blog Curl Like FILE PSD 3D Facebook Garena Index-Deface Nguyễn-Khánh-Linh PSD -CMND Server Hack Like Share Code Thủ Thuật Bảo Mật Website Tool Spam Facebook Video Nguyen Khanh Linh Video Nguyen Khanh Linh 16p Full HD Blogger Bảo Mật Facebook Chia Sẻ Chuyện-Game-Thủ Chứng chỉ SSL Free 1 năm Chữ Gạch Ngang Code Tự Tạo Fanpage Code Web Lừa Đảo Code get video Youtube Code-Rip-Token Gắn Backlink Hack Game Hacking Kali Linux Hacking Điện Thoại Hosting Free Icon Facebook Làng-Game Marketing Miễn Phí Tên Miền PSD Cánh Đẹp Photoshop Online Phần Mềm Hack Proxy Live Share SSH Thủ Thuật Mobile Tin Tức CNTT Tool Troll Bạn Bè TroJan RAT Tạo Kí Tự Big Text Video 27p full Video 2k 27p Video Nguyễn Khánh Linh 16p Full HD Vẽ Chibi Online Xem Tivi Online full video 2k3 hot full video 2k3 xxx nữ sinh 2k3 video 27p video 2k3 full

Bài Đăng Ngẫu Nhiên

Thủ thuật Blogspot Chuyên mục đồ họa Ảnh bìa Facebook Thủ thuật Facebook
Trang chủ
Mạnh Tuấn Blog Chia Sẻ Thủ Thuật Wapmaster, Đồ Họa, Facebook, Góc Học Tập...
© 2016-2017 Mạnh Tuấn Blog. All rights reserved. ® Mọi Thông Tin Và Hình Ảnh Trên Blog Đều Được Sưu Tầm. Coppy Vui Lòng Để Nguồn! Email liên hệ: tuanhoangmanh201@gmail.com